Rất nhiều chị em thắc mắc, làm sao để biết một người phụ nữ bị vô sinh, kiểm tra hệ thống sinh sản thì sẽ khám những gì cụ thể để biết.
Dưới đây sẽ là câu trả lời.
Ngoài việc kiểm tra sức khỏe nói chung, phụ nữ cần quan tâm hơn đến hệ thống sinh sản của mình. Kiểm tra hệ thống sinh sản bao gồm khám cả bên ngoài và bên trong. Ít nhất bạn cũng cần có một sự hiểu biết sơ bộ âm đạo, cổ tử cung, tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng và khung chậu hoặc kích thước của tử cung, vị trí buồng trứng bình thường, tử cung, ống dẫn trứng, cục u, đau, đau tử cung...
Chăm sóc hệ thống sinh sản có tác dụng rất lớn trong việc đảm bảo sự sinh sản của bạn không gặp rắc rối gì lớn, hoặc nếu có gì trục trặc thì sẽ sớm được phát hiện để điều trị kịp thời.
Rất nhiều chị em thắc mắc, làm sao để biết một người phụ nữ có dấu hiệu vô sinh, kiểm tra hệ thống sinh sản thì sẽ khám những gì cụ thể để biết. Dưới đây sẽ là câu trả lời:
1. Kiểm tra sự rụng trứng: Dấu hiệu rụng trứng về cơ bản được đo bằng nhiệt độ cơ thể và kiểm tra chất nhầy cổ tử cung hoặc kích thích tố đo theo thứ tự để đánh giá.
2. Kiểm tra nội mạc tử cung: Nếu cần thiết, các bác sĩ sẽ chỉ định cho chị em làm sinh thiết chức năng của nội mạng tử cung để biết được tình trạng và kiểm tra sâu bên trong xem có sự rụng trứng hay chức năng hoàng thể hoặc tìm hiểu kích thước của khoang tử cung để loại trừ tổn thương trong tử cung, chẳng hạn như bệnh lao, u xơ tử cung...
3. Kiểm tra chức năng nội tiết: Tại thời điểm khác nhau trong chu kỳ kinh nguyệt, bác sĩ sẽ tiến hành đo lượng estrogen huyết thanh và nồng độ progesterone để hiểu rõ tình hình của chức năng buồng trứng, xác định tỷ lệ trao đổi chất cơ bản để biết được chức năng tuyến giáp, kiểm tra chức năng tuyến thượng thận và xác định prolactin huyết thanh...
4. Kiểm tra tắc ống dẫn trứng: Cách kiểm tra này nhằm mục đích phát hiện ống dẫn trứng có thông không và có chất lỏng bên trong ống dẫn trứng không. Hình thức kiểm tra ống dẫn trứng có bị tắc cũng nhằm để kiểm tra sự phát triển của tử cung và ống dẫn trứng bình thường hay không, có hoặc không có dị tật. Nếu phát hiện có dấu hiệu bất thường thì chị em cần được điều trị sớm.
5. Xét nghiệm miễn dịch: Kiểm tra này có mục đích tìm hiểu xem có tồn tại các kháng thể chống tinh trùng bên trong cơ quan sinh dục của chị em hay không. Ngoài ra, kiểm tra này cũng có thể được thực hiện gián tiếp thông qua quan hệ tình dục nhờ kiểm tra tinh trùng sau khi thâm nhập.
6. Kiểm tra X-quang vùng não (Sella Division): Để xem xét có khối u hoặc tổn thương tuyến yên khác không.
7. Kiểm tra nhiễm sắc thể: Một số chị em bị vô sinh do cơ thể có chất kháng thể chống tinh trùng. Do vậy, đôi khi chị em cần tiến hành các xét nghiệm miễn dịch.
HN - Theo Well
Ngoài việc kiểm tra sức khỏe nói chung, phụ nữ cần quan tâm hơn đến hệ thống sinh sản của mình. Kiểm tra hệ thống sinh sản bao gồm khám cả bên ngoài và bên trong. Ít nhất bạn cũng cần có một sự hiểu biết sơ bộ âm đạo, cổ tử cung, tử cung, ống dẫn trứng, buồng trứng và khung chậu hoặc kích thước của tử cung, vị trí buồng trứng bình thường, tử cung, ống dẫn trứng, cục u, đau, đau tử cung...
Chăm sóc hệ thống sinh sản có tác dụng rất lớn trong việc đảm bảo sự sinh sản của bạn không gặp rắc rối gì lớn, hoặc nếu có gì trục trặc thì sẽ sớm được phát hiện để điều trị kịp thời.
Rất nhiều chị em thắc mắc, làm sao để biết một người phụ nữ có dấu hiệu vô sinh, kiểm tra hệ thống sinh sản thì sẽ khám những gì cụ thể để biết. Dưới đây sẽ là câu trả lời:
1. Kiểm tra sự rụng trứng: Dấu hiệu rụng trứng về cơ bản được đo bằng nhiệt độ cơ thể và kiểm tra chất nhầy cổ tử cung hoặc kích thích tố đo theo thứ tự để đánh giá.
2. Kiểm tra nội mạc tử cung: Nếu cần thiết, các bác sĩ sẽ chỉ định cho chị em làm sinh thiết chức năng của nội mạng tử cung để biết được tình trạng và kiểm tra sâu bên trong xem có sự rụng trứng hay chức năng hoàng thể hoặc tìm hiểu kích thước của khoang tử cung để loại trừ tổn thương trong tử cung, chẳng hạn như bệnh lao, u xơ tử cung...
3. Kiểm tra chức năng nội tiết: Tại thời điểm khác nhau trong chu kỳ kinh nguyệt, bác sĩ sẽ tiến hành đo lượng estrogen huyết thanh và nồng độ progesterone để hiểu rõ tình hình của chức năng buồng trứng, xác định tỷ lệ trao đổi chất cơ bản để biết được chức năng tuyến giáp, kiểm tra chức năng tuyến thượng thận và xác định prolactin huyết thanh...
4. Kiểm tra tắc ống dẫn trứng: Cách kiểm tra này nhằm mục đích phát hiện ống dẫn trứng có thông không và có chất lỏng bên trong ống dẫn trứng không. Hình thức kiểm tra ống dẫn trứng có bị tắc cũng nhằm để kiểm tra sự phát triển của tử cung và ống dẫn trứng bình thường hay không, có hoặc không có dị tật. Nếu phát hiện có dấu hiệu bất thường thì chị em cần được điều trị sớm.
5. Xét nghiệm miễn dịch: Kiểm tra này có mục đích tìm hiểu xem có tồn tại các kháng thể chống tinh trùng bên trong cơ quan sinh dục của chị em hay không. Ngoài ra, kiểm tra này cũng có thể được thực hiện gián tiếp thông qua quan hệ tình dục nhờ kiểm tra tinh trùng sau khi thâm nhập.
6. Kiểm tra X-quang vùng não (Sella Division): Để xem xét có khối u hoặc tổn thương tuyến yên khác không.
7. Kiểm tra nhiễm sắc thể: Một số chị em bị vô sinh do cơ thể có chất kháng thể chống tinh trùng. Do vậy, đôi khi chị em cần tiến hành các xét nghiệm miễn dịch.
HN - Theo Well